Gà bị nấm chân có thể làm mất giá trị của một chiến kê, khiến người nuôi phải vật vã. Nguyên nhân là đối với những chú gà đá, chân là một bộ phận cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng đến kết quả của trận đấu ra sao. Vậy cách nhận biết và cách trị nấm chân của gà đá là gì? Có biện pháp này để phòng ngừa căn bệnh này không? Tất cả sẽ được Daga79 giải đáp qua bài viết hôm nay.
Gà bị nấm chân là gì?
Gà bị nấm chân là tình trạng chân gà mọc ra các đốm trắng, khiến gà bị khó chịu và có thể bị cảm nhiễm. Nghiêm trong nhất là có thể khiến gà bị tử vong. Nguyên nhân xuất hiện tình trạng này là do bị nấm gây hại Trichophyton ký sinh vào. Căn bệnh nấm chân của gà còn được gọi là bệnh mốc trắng.
Ngoài xuất hiện tại chân, đôi khi gà còn bị mốc trắng tại các bộ phận khác trong cơ thể như tại vùng mắt, da và tại mồng,… Mỗi vị trí xuất hiện mốc trắng sẽ có dấu hiệu nhận biết và cách trị khác nhau, người nuôi không nên cứ thấy mốc trắng là sử dụng cùng biện pháp trị, nó có thể làm phản tác dụng.

Thông thường, những kê sư sẽ có biện pháp phòng ngừa gà bị nấm chân. Tuy nhiên, khi cho gà đi tham gia đá gà Thomo, Campuchia,… thì chắc chắn gà sẽ không tránh khỏi bị thương. Vì thế, gà sẽ rất dễ bị mắc căn bệnh này. Do vậy, khi quyết định nuôi gà chọi nòi hay nuôi các giống gà khác thì anh em cũng nên tìm hiểu rõ cách nhận biết và cách trị nấm chân cho gà.
Các dấu hiệu nhận biết gà bị nấm chân
Gà bị nấm nam châm thì sẽ bị ngứa ngáy, nên chúng thường có những biểu hiện như hay dùng mỏ rịa vào phía chân hoặc dùng chân cạ vào thứ gì đó để cảm thấy bớt khó chịu. Đôi khi bởi vì cảm thấy quá ngứa mà gà có thể mổ chân mình đến chảy máu.
Mặc khác, những chú gà bị mốc trắng thì tại chân xuất hiện các đốm màu trắng. Thông thường, trong thời gian ban đầu mới bị nấm thì các đốm trắng này chỉ xuất hiện tại một vùng nhỏ.
Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian thì vùng nấm này sẽ bị lan rộng hơn. Đôi khi, nếu để quá lâu thì các mốc trắng này có thể bị lan rộng hết cơ thể của gà. Nếu tới tình trạng này, gà rất dễ bị chết vì gà quá ngứa nên chắc chắn sẽ mổ mạnh, vết thương để lâu sẽ bị nhiễm trùng. Mặc khác, nếu gà chọi mắc căn bệnh này thì rất khó để huấn luyện và vấp phải tình trạng biếng ăn.
Nguyên nhân làm gà bị nấm chân
Như Daga79 đã chia sẻ trên thì gà bị nấm chân là do bị nấm ký sinh vào. Vậy làm cách nào để nấm này có thể ký sinh và phát triển trên cơ thể gà? Đó chính là do các nguyên nhân sau:

- Thứ nhất – Do môi trường sống không hợp vệ sinh: Cách làm chuồng nuôi gà đá là nền chuồng cao hơn mặt đất một ít, thông thoáng. Trong quá trình nuôi, kê sư phải cố gắng dọn dẹp chuồng trại thường xuyên. Còn nếu để gà sống tại nơi ẩm ướt, có nhiều rác thải hôi thối thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nấm phát triển tại chân gà.
- Thứ hai – Do gà bị thương: Nguyên nhân tiếp theo khiến gà bị nấm chân là trong quá trình thi đấu gà bị thương, rách da dẫn đến nấm này nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể gà. Hoặc có thể là do gà dẫm vào các vật sắc nhọn có chứa nấm nên bị lây bệnh.
- Thư ba – Hệ miễn dịch của gà đang yếu: Nếu bị mắc căn bệnh nào khác khiến hệ miễn dịch của chiến kê bị suy yếu thì rất dễ bị mắc bệnh nấm chân.
- Thứ tư – Chọn mua gà không cẩn thận: Nếu gà bị nấm ký sinh trong giai đoạn đầu thì chưa hẳn đã biểu hiện ra ngoài như các dấu hiệu phát hiện gà bị nấm chân như chúng tôi chia sẻ phía trên. Những người có kỹ thuật chơi gà không tốt thì rất dễ khiến chọn trúng những con mang mầm bệnh sẵn.
Hướng dẫn các cách để chữa gà bị nấm chân
Hiện nay, có 2 cách chữa trị nấm chân cho gà chính, đó chính là chữa bằng thuốc dân gian hoặc chữa bằng thuốc Tây. Tùy vào thời gian và điều kiện kinh tế mà anh em lựa chọn cho mình cách trị bệnh cho gà này phù hợp nhất.

Chữa bệnh nấm chân cho gà bằng thuốc dân gian
Để trị nấm chân cho gà cũng có đến 2 cách như sau:
- Cách 1: Ngâm quế, măng cụt và nghệ với rượu trắng khoảng một tháng. Sau khi đủ thời gian, anh em hãy dùng khăn tẩm rượu này rồi xoa hết toàn thân cho gà. Trong đó, chân, đùi, bẹn và cổ chính là những vị trí nên xoa nhiều lần nhất. Thông thường, chỉ cần xoa rượu liên tục 7 ngày là gà có thể được trị hẳn.
- Cách 2: Ngâm rễ bạch hạc với rượu trắng khoảng 20 ngày. Phương pháp trị gà nấm chân này thì nhanh chóng hơn so với phương pháp trên. Bởi vì thông thường chỉ cần xoa liên tục 5 ngày gà có thể được trị hẳn.
Cách trị nấm chân cho gà này mang lại hiệu quả tốt mà không cần tốn nhiều chi phí. Tuy nhiên, nó chỉ thích hợp khi anh em có sự chuẩn bị nên ngâm rượu trước. Còn nếu gà bị nấm chân được một khoảng thời gian này thì nên chọn cách trị bằng thuốc tây để tránh gà bị tổn thương nặng nề hơn.
Cách trị gà nấm chân bằng thuốc Tây
Anh em có thể sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc uống cho gà bị nấm chân.
- Thuốc bôi: Đầu tiên anh em hãy dùng trà xanh pha với nước muối để làm sạch các vùng bị nấm. Sau đó dùng khăn để làm khô các vùng mới được làm sạch đó. Tiếp theo, hãy sử dụng thuốc Ketomycine để bôi vào các vùng có mốc trắng. Thông thường, mỗi ngày anh em có thể bôi từ 1 đến 2 ngày, khoảng 5 ngày sau là có thể trị xong.
- Thuốc uống: Anh em hãy pha thuốc Ketoconazole 200mg rồi cho gà uống vào trực tiếp. Thông thường, chỉ cần uống đủ 2 viên thuốc này là đã trị hẳn gà bị nấm chân.
Kết luận
Bài viết trên của Daga79 đã chia sẻ chi tiết nguyên nhân, dấu hiệu và cách trị gà bị nấm chân chính xác nhất. Để gà được phát triển khỏe mạnh nhất, tham gia được nhiều trận đá gà thì anh em hãy cố gắng luôn giữ môi trường sống sạch sẽ cho gà và quan sát thường xuyên gà có bị mắc căn bệnh nào không nhé.
Xem thêm: Nạp tiền Ae888